Competition in this pair is now closed, and the winning entry has been announced. Discussion and feedback about the competition in this language pair may now be provided by visiting the "Discussion & feedback" page for this pair. Entries may also be individually discussed by clicking the "Discuss" link next to any listed entry. Source text in English Over the course of many years, without making any great fuss about it, the authorities in New York disabled most of the control buttons that once operated pedestrian-crossing lights in the city. Computerised timers, they had decided, almost always worked better. By 2004, fewer than 750 of 3,250 such buttons remained functional. The city government did not, however, take the disabled buttons away—beckoning countless fingers to futile pressing.
Initially, the buttons survived because of the cost of removing them. But it turned out that even inoperative buttons serve a purpose. Pedestrians who press a button are less likely to cross before the green man appears, says Tal Oron-Gilad of Ben-Gurion University of the Negev, in Israel. Having studied behaviour at crossings, she notes that people more readily obey a system which purports to heed their input.
Inoperative buttons produce placebo effects of this sort because people like an impression of control over systems they are using, says Eytan Adar, an expert on human-computer interaction at the University of Michigan, Ann Arbor. Dr Adar notes that his students commonly design software with a clickable “save” button that has no role other than to reassure those users who are unaware that their keystrokes are saved automatically anyway. Think of it, he says, as a touch of benevolent deception to counter the inherent coldness of the machine world.
That is one view. But, at road crossings at least, placebo buttons may also have a darker side. Ralf Risser, head of FACTUM, a Viennese institute that studies psychological factors in traffic systems, reckons that pedestrians’ awareness of their existence, and consequent resentment at the deception, now outweighs the benefits. | The winning entry has been announced in this pair.There were 8 entries submitted in this pair during the submission phase. The winning entry was determined based on finals round voting by peers.
Competition in this pair is now closed. | Trong suốt nhiều năm, chính quyền thành phố New York đã lẳng lặng vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng vận hành hệ thống đèn qua đường cho người đi bộ trong thành phố. Họ cho rằng các bộ hẹn giờ bằng máy tính hầu như luôn làm việc tốt hơn. Tính đến năm 2004, còn chưa đến 750 trong số 3.250 nút điều khiển này vẫn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không gỡ bỏ các nút đã bị vô hiệu hóa đi—dù chúng đã khiến cho vô số những ngón tay vẫn tiếp tục nhấn một cách vô ích. Ban đầu, lí do các này nút này còn tồn tại là do chi phí để gỡ bỏ chúng. Nhưng sau đó, hóa ra, ngay cả các nút không còn hoạt động nữa cũng phục vụ một mục đích khác. Tal Oron-Gilad thuộc Đại học Ben-Gurion của Negev, ở Israel cho biết, những người đi bộ đã nhấn nút này vẫn khó có thể băng qua đường trước khi tín hiệu đèn hình người đàn ông màu xanh lá cây bật sáng, Sau một nghiên cứu hành vi tại các ngã tư đường, bà đã lưu ý rằng mọi người thường dễ dàng tuân theo một hệ thống có chủ đích chú ý đến những gì họ đã thực hiện lên nó. Eytan Adar, một chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại Đại học Michigan, Ann Arbor, cho biết, các nút không hoạt động này sẽ tạo ra hiệu ứng ảo kiểu như thế vì mọi người thường muốn có ấn tượng rằng họ đang kiểm soát các hệ thống mà họ sử dụng. Tiến sĩ Adar lưu ý rằng các sinh viên của ông thường thiết kế phần mềm với nút “lưu” mà người dùng có thể nhấn vào được, mặc dù nó không có vai trò nào khác ngoài việc trấn an những người không hề hay biết rằng thực ra, các tổ hợp phím của họ vốn đã được tự động lưu. Nghĩ về nó, ông cho biết, việc này giống như một chút ít lừa dối đầy nhân từ để chống lại sự lạnh lùng vốn có của thế giới máy móc. Đó cũng là một quan điểm. Tuy nhiên, ít ra, liên quan đến nút tạo hiệu ứng ảo tại các ngã tư đường, giờ đây đã xảy ra một mặt trái khác. Ralf Risser, Trưởng nhóm FACTUM, một viện nghiên cứu của Vienna, chuyên nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng người đi bộ giờ đây đã nhận thức được về sự tồn tại của nút ảo này, và do đó, sự phẫn nộ vì bị lừa dối bấy lâu giờ đây đã khiến cho mục đích ban đầu trở thành lợi bất cập hại. | Entry #24935 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Winner Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
35 | 7 x4 | 3 x2 | 1 x1 |
- 1 user entered 1 "like" tag
lẳng lặng | Good term selection | Giang Le No agrees/disagrees | |
- 1 user entered 1 "dislike" tag
| Trong nhiều năm, một cách lặng lẽ, chính quyền ở New York đã vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng vận hành đèn qua đường cho người đi bộ trong thành phố. Họ đã quyết định rằng máy bấm giờ vi tính hầu như sẽ luôn làm việc tốt hơn. Đến năm 2004, có ít hơn 750 trong số 3.250 nút như vậy vẫn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không gỡ bỏ các nút bấm đã bị vô hiệu hóa, khiến vô số người vẫn cứ bấm vào chúng khi sang đường một cách vô ích. Ban đầu, các nút vẫn tồn tại như vậy là do vướng các chi phí tháo bỏ chúng. Nhưng hóa ra, ngay cả các nút khi không còn hoạt động nữa vẫn phục vụ được một mục đích. Người đi bộ mà đã nhấn nút sang đường thì ít khi sang đường trước khi đèn tín hiệu hình người màu xanh lá cây xuất hiện, Tal Oron-Gilad thuộc Đại học Ben-Gurion của Negev, ở Israel chia sẻ. Sau khi nghiên cứu hành vi tại các nút giao thông, cô thấy rằng mọi người sẽ sẵn sàng tuân thủ một hệ thống có chủ đích chú ý đến sự tham gia của họ. Eytan Adar, một chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại Đại học Michigan, Ann Arbor, cho biết, các nút không hoạt động tạo ra hiệu ứng giả dược loại này vì mọi người thích khi nghĩ rằng mình đang có kiểm soát đối với các hệ thống mình đang sử dụng. Tiến sĩ Adar lưu ý rằng các sinh viên của ông thường thiết kế phần mềm có nút "lưu lại" có thể nhấp vào mà không có vai trò nào khác ngoài việc trấn an những người dùng không biết rằng các thao tác bàn phím của họ đã được lưu lại tự động. Ông nói hãy cứ nghĩ nó như là một cái chạm của sự phỉnh lừa nhân từ để chống lại sự lạnh lùng vốn có của thế giới máy móc. Đó là một quan điểm. Nhưng ít nhất tại các ngã tư đường, các nút “giả dược” cũng có thể có mặt tối của nó. Ralf Risser, người đứng đầu FACTUM, một viện nghiên cứu của Vienna chuyên nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng người đi bộ đã nhận thức được về sự tồn tại của chúng, và sự tức tối trước sự lừa dối giờ đã vượt xa lợi ích. | Entry #25097 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
27 | 5 x4 | 3 x2 | 1 x1 |
| Đã nhiều năm qua, không gây om sòm, ầm ĩ, chính quyền thành phố New York đã thực hiện vô hiệu hoá hầu hết các nút điều khiển hệ thống đèn qua đường dành cho người đi bộ. Các bộ hẹn giờ điện tử họ lưu hành trước đó hầu hết đều hoạt động tốt hơn. Trước năm 2004, chưa đến 750 trong số 3.250 những nút điều khiển như vậy vẫn còn hoạt động. Tuy nhiên chính quyền thành phố đã không gỡ những nút điều khiển đã vô hiệu hoá này, khiến cho vô số người vẫn nhấn vào một cách vô ích. Ban đầu những nút ảo này vẫn tồn tại là do vấn đề chi phí gỡ bỏ chúng. Nhưng hoá ra tuy chúng không còn hoạt động nhưng vẫn có tác dụng nào đó. Theo bà Oron-Gilad từ trường đại học Ben-Gurion, Israel, những khách bộ hành khi nhấn nút có xu hướng ít qua đường hơn trước khi đèn xanh bật lên. Bà Orn – Gilad hiện đang nghiên cứu về hành vi qua đường của người đi bộ tại những vạch qua đường lưu ý rằng mọi người sẵn lòng tuân thủ một hệ thống mà có vẻ để ý đến việc chạm vào của họ. Những nút không hoạt động tạo ra các hiệu ứng giả vì người ta thích ấn tượng của việc điều khiển các hệ thống mà họ đang sử dụng, ông Eytan Adar, chuyên gia về tương tác con người với máy tính tại đại học Michigan cho biết. Tiến sĩ Adar cũng lưu ý rằng các sinh viên của ông chủ yếu thiết kế hệ thống có nút “lưu” chẳng có chức năng gì ngoài việc đảm bảo rằng việc nhấn nút của người sử dụng dẫu sao cũng là tự động. Đó là một khía cạnh. Tuy nhiên, những nút ảo tại các vạch qua đường cũng có thể có mặt xấu của nó. Ông Risser, chủ nhiệm viện FACTUM (Áo), viện nghiên cứu các yếu tố tâm lý của các hệ thống giao thông cho rằng sự giận dữ do nhận ra bị đánh lừa của khách bộ hành hiện tại đã vượt xa cả những lợi ích mang lại của những hệ thống này. | Entry #24779 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
21 | 4 x4 | 1 x2 | 3 x1 |
| Trải qua thời gian nhiều năm, chính quyền New York đã vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng vận hành đèn qua đường cho người đi bộ trong thành phố mà không gây ồn ào về vấn đề này. Họ đã đi đến quyết định là đồng hồ tính giờ bằng máy tính hầu như luôn làm việc tốt hơn. Cho đến năm 2004, chỉ còn dưới 750 trong số 3.250 nút điều khiển như vậy còn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không dỡ bỏ các nút đã bị vô hiệu hóa—khiến cho vô số người tiếp tục bấm các nút này một cách vô ích. Ban đầu, các nút này vẫn được giữ lại vì lí do chi phí phải bỏ ra để dỡ bỏ chúng. Nhưng hóa ra, ngay cả các nút không hoạt động cũng có mục đích. Tal Oron-Gilad thuộc Đại học Ben-Gurion của Negev ở Israel cho rằng người đi bộ có nhấn nút ít khi qua đường trước khi đèn hình người chuyển sang màu xanh lá cây. Sau khi nghiên cứu hành vi tại các điểm giao cắt, cô chỉ ra rằng mọi người thường sẵn sàng tuân theo một hệ thống được vận hành với tác động đầu vào của họ. Eytan Adar, một chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại Đại học Michigan, Ann Arbor nói, các nút không hoạt động tạo ra một kiểu hiệu ứng giả dược vì mọi người thích cảm giác được kiểm soát các hệ thống họ đang sử dụng. Tiến sĩ Adar lưu ý rằng các sinh viên của ông thường thiết kế phần mềm với nút "Lưu" có thể nhấp vào, mà không có vai trò nào khác ngoài việc trấn an những người dùng không biết rằng dù sao thì những gì họ gõ ra cũng đã được lưu tự động. Ông nói, hãy coi nó như một sự lừa dối nhân văn chống lại sự lạnh lùng vốn có của thế giới máy móc. Đó là một cách nhìn. Nhưng, ít nhất là tại các ngã tư đường, các nút giả dược cũng có thể có một mặt tiêu cực. Ralf Risser, người đứng đầu FACTUM, một viện nghiên cứu của thành phố Viên, nơi nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng nhận thức của người đi bộ về sự tồn tại của các nút giả dược và hậu quả của sự phẫn nộ của họ trước việc bị lừa dối, giờ đây đã vượt qua lợi ích mà nó mang lại. | Entry #24824 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
20 | 2 x4 | 6 x2 | 0 |
| Suốt nhiều năm liền, các cơ quan chính quyền tại New tiến hành vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đèn tín hiệu cho người băng qua đường trong thành phố mà không đưa ra bất cứ công bố rõ ràng nào cả. Trước đó, họ đã quyết định rằng các thiết bị hẹn giờ vi tính hóa hoạt động tốt hơn trong hầu hết mọi tình huống. Vào năm 2004, chỉ còn chưa đến 750 trong số 3.250 nút điều khiển như thế vẫn tiếp tục vận hành. Tuy nhiên, chính quyền thành phố không tháo gỡ các nút đã bị vô hiệu hóa – mặc cho mọi người sử dụng dù chúng không hề hoạt động. Lúc đầu, các nút ấy được giữ lại chỉ vì tiết kiệm chi phí tháo gỡ. Nhưng hóa ra là những nút không hoạt động ấy cũng có một mục đích sử dụng. Những người đi đường quen ấn nút thường ít khi băng qua đường trước lúc đèn tín hiệu có hình người đi bộ màu xanh sáng lên(*), Tal Oron-Gilad thuộc trường Đại học Ben-Gurion tại Negev, Israel, cho biết như thế. Đã từng nghiên cứu về cung cách ứng xử của con người tại các ngã tư đường, cô ấy ghi nhận rằng con người có khuynh hướng sẵn sàng tuân thủ một hệ thống có mục đích giúp họ chú ý đến những thông tin cần tiếp nhận. Theo Eytan Adar, một chuyên gia về lĩnh vực tương tác giữa con người và máy tính tại trường Đại học Michigan, thành phố Ann Arbor, các nút điều khiển không còn hoạt động như thế tạo ra loại hiệu ứng trấn an bởi vì người ta thích có được ấn tượng về khả năng kiểm soát những hệ thống mà họ đang sử dụng. Tiến sĩ Adar cho biết rằng các sinh viên của ông thường thiết kế những phần mềm có nút “Lưu” hoạt động bằng cách nhấp chuột, và nút ấy chẳng có vai trò nào khác ngoài việc tạo cảm giác an tâm cho các đối tượng sử dụng là những người không biết rằng các thao tác của họ trên bàn phím luôn được tự động lưu lại. Hãy xem điều đó như là một chút mánh khóe có thiện ý để giúp chúng ta đối mặt sự lạnh lùng vô cảm cố hữu của thế giới máy móc, ông ta gợi ý như thế. Đó là một quan điểm. Dù sao đi nữa, chí ít là trong phạm vi hoạt động băng qua đường thì các nút trấn an ấy cũng có thể tồn tại một mặt bất lợi. Là người đứng đầu FACTUM, một viện nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong các hệ thống giao thông có trụ sở đặt tại Vienna, Raft Risser cho rằng nhận thức của người đi đường về sự tồn tại của những nút điều khiển như thế, cùng với sự oán giận của họ sau khi cảm thấy mình bị lừa dối, đang hình thành nên một yếu tố đối kháng có ảnh hưởng lớn hơn các lợi ích nêu trên. (*) https://www.telegraph.co.uk/news/2017/08/27/exclusive-interview-green-man-traffic-lights/ (+) https://www.ictct.net/ictct/about-us/members/individualmembers/economical-analyses-vienna/ | Entry #25360 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
14 | 3 x4 | 0 | 2 x1 |
- 1 user entered 1 "like" tag
Hãy xem điều đó như là một chút mánh khóe có thiện ý để giúp chúng ta đối mặt sự lạnh lùng vô cảm cố hữu của thế giới máy móc, | Good term selection | Giang Le No agrees/disagrees | |
- 1 user entered 1 "dislike" tag
chú ý đến những thông tin cần tiếp nhận. | Mistranslations "heed their input" means the system obeying their command. | Ngoc Nguyen No agrees/disagrees | |
| Trải qua nhiều năm, không gây chú ý với công chúng, các nhà cầm quyền ở New York đã quyết định âm thầm vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng vận hành đèn giao thông ở phần đường dành cho người đi bộ trong thành phố. Họ cho rằng, bộ đếm giờ được máy tính hóa luôn làm việc tốt hơn. Đến năm 2004, ít hơn 750 trong số 3.250 nút điều khiển như vậy còn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không loại bỏ các nút đã bị vô hiệu nhưng vẫn đang ra hiệu cho vô số ngón tay nhấn nút một cách không cần thiết. Ban đầu, các nút này còn tồn tại là do chi phí loại bỏ chúng. Nhưng hóa ra, ngay cả các nút không hoạt động cũng phục vụ một mục đích. Những người đi bộ nhấn nút ít có khả năng qua đường trước khi đèn xanh xuất hiện, Tal Oron-Gilad thuộc Đại học Ben-Gurion của Negev, ở Israel nói. Sau khi nghiên cứu hành vi tại các điểm giao cắt, cô lưu ý rằng mọi người dễ dàng tuân theo một hệ thống mà dường như có chú ý đến hành vi nhấn nút của họ. Những nút không hoạt động tạo ra hiệu ứng giả dược của loại này bởi vì mọi người thích cảm giác điều khiển hệ thống mà họ đang sử dụng, Eytan Adar, một chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại Đại học Michigan, Ann Arbor nói. Tiến sĩ Adar cho biết, các sinh viên của ông thường tạo ra các phần mềm có thiết kế nút “Lưu” có thể nhấp vào được nhưng các nút này không có vai trò nào ngoài việc trấn an người sử dụng – những người không biết rằng, dù thế nào đi nữa, hoạt động gõ phím của họ cũng được lưu tự động. Nghĩ về điều này, ông nói, giống như chạm vào sự lừa dối nhân từ, trái ngược với sự lạnh lùng cố hữu của thế giới máy móc. Đó là một quan điểm. Nhưng, ít nhất, tại các điểm giao cắt, các nút giả cũng có tác hại. Ralf Risser - viện trưởng của FACTUM - một viện nghiên cứu của Vienna chuyên nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng, người đi bộ nhận thức về sự tồn tại của họ, và do đó phẫn nộ trước sự lừa dối, giờ đây, đã vượt xa lợi ích. | Entry #25195 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
9 | 1 x4 | 1 x2 | 3 x1 |
| Trong nhiều năm, không cần gây ồn ào về vấn đề này, các nhà chức trách ở New York đã vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng điều chỉnh đèn qua đường cho người đi bộ trong thành phố. Họ đã quyết định máy tính giờ hầu như luôn hoạt động hiệu quả hơn. Cho đến năm 2004, chưa đến 750 trong số 3.250 nút như thế vẫn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không gỡ bỏ những nút bị vô hiệu hóa đó đi — khiến cho vô số ngón tay vẫn cứ nhấn vào một cách vô ích. Ban đầu, những cái nút còn ở đó là do chi phí gỡ bỏ chúng. Nhưng hóa ra, ngay cả những cái nút không hoạt động phục vụ cho một mục đích. Tal Oron-Gilad thuộc đại học Ben-Gurion University of the Negev ở Israel cho biết rằng trước khi đèn hình người màu xanh lá cây sáng lên, người đi bộ mà nhấn nút ít có khả năng qua đường hơn. Nghiên cứu hành vi tại các ngã tư đường, cô ấy nhận thấy rằng mọi người dễ dàng tuân thủ một hệ thống mà có vẻ quan tâm đến sự lựa chọn của họ. Eytan Adar, một chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại đại học University of Michigan ở Ann Arbor cho biết rằng những cái nút không hoạt động tạo ra hiệu ứng trấn an thuộc loại này vì mọi người đều thích cảm giác được kiểm soát các hệ thống mà họ đang sử dụng. Tiến sĩ Adar nhận thấy rằng các sinh viên của ông thường thiết kế phần mềm với một nút "lưu" có thể nhấp vào mà không có vai trò nào khác ngoài việc trấn an người dùng mà không nhận biết rằng những lần bấm phím của họ được lưu một cách tự động cho dù có nhấp nút "lưu" hay không. Ông ấy nói, hãy nghĩ đến điều đó như một cú chạm của sự lừa dối tử tế để phản ứng trước sự lạnh lùng cố hữu của thế giới máy móc. Đó là một quan điểm. Nhưng ít nhất tại các ngã tư đường, những cái nút có hiệu ứng trấn an cũng có thể có mặt tối hơn. Ralf Risser, người đứng đầu của FACTUM, một học viện tại Vienna mà nghiên cứu những nhân tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng nhận thức của người đi bộ về sự tồn tại của những cái nút đó và sự bực tức của họ do bị lừa dối, hiện cao hơn những lợi ích. | Entry #25070 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
4 | 1 x4 | 0 | 0 |
- 1 user entered 1 "like" tag
một hệ thống mà có vẻ quan tâm đến sự lựa chọn của họ. | Flows well | Giang Le No agrees/disagrees | |
| Trong nhiều năm, không gây ồn ào về vấn đề này, chính quyền ở New York đã vô hiệu hóa hầu hết các nút điều khiển đã từng vận hành đèn qua đường cho người đi bộ trong thành phố. Máy tính giờ, họ đã quyết định, hầu như luôn làm việc tốt hơn. Đến năm 2004, ít hơn 750 trong số 3.250 nút như vậy vẫn hoạt động. Tuy nhiên, chính quyền thành phố đã không đưa các nút bị vô hiệu hóa ra khỏi việc vẫy gọi vô số ngón tay để vô hiệu hóa. Ban đầu, các nút tồn tại do chi phí loại bỏ chúng. Nhưng hóa ra, ngay cả các nút không hoạt động cũng phục vụ một mục đích. Người đi bộ nhấn nút ít có khả năng vượt qua trước khi người đàn ông màu xanh lá cây xuất hiện, Tal Oron-Gilad thuộc Đại học Ben-Gurion của Negev, ở Israel nói. Sau khi nghiên cứu hành vi tại các điểm giao cắt, cô lưu ý rằng mọi người dễ dàng tuân theo một hệ thống có mục đích chú ý đến đầu vào của họ. Eytan Adar, chuyên gia về tương tác giữa người và máy tính tại Đại học Michigan, Ann Arbor, cho biết các nút không hoạt động tạo ra hiệu ứng giả dược. Tiến sĩ Adar lưu ý rằng các sinh viên của ông thường thiết kế phần mềm với nút có thể bấm được, có thể nhấp vào, không có vai trò nào ngoài việc trấn an những người dùng không biết rằng tổ hợp phím của họ được lưu tự động. Nghĩ về nó, ông nói, như một cú chạm của lòng lừa dối nhân từ để chống lại sự lạnh lùng vốn có của thế giới máy móc. Đó là một quan điểm. Nhưng, tại các ngã tư đường ít nhất, các nút giả dược cũng có thể có một mặt tối hơn. Ralf Risser, người đứng đầu FACTUM, một viện nghiên cứu của Vienna nghiên cứu các yếu tố tâm lý trong hệ thống giao thông, cho rằng người đi bộ nhận thức về sự tồn tại của họ, và hậu quả là sự phẫn nộ khi bị lừa dối, giờ đây đã vượt xa lợi ích. | Entry #25058 — Discuss 0 — Variant: Not specifiednone
Voting points | 1st | 2nd | 3rd |
---|
1 | 0 | 0 | 1 x1 |
| | | | | X Sign in to your ProZ.com account... | | | | | | ProZ.com translation contestsProZ.com translation contests offer a fun way to take a break from your normal routine while testing and honing your skills with fellow translators.
ProZ.com Translation Contests. Patent pending. |